Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 13:22

a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = E 2 = k q ( a 2 + x 2 ) .

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 . k q ( a 2 + x 2 ) . x a 2 + x 2 = 2 k q x ( a 2 + x 2 ) 3 2

b) Theo câu a ta có E = 2 k q x ( a 2 + x 2 ) 3 2 = 2 k q a 2 x 2 3 + x 4 3 3 2 .

Để E có giá trị cực đại thì mẫu số phải có giá trị cực tiểu mà mẫu số có giá trị cực tiểu khi a 2 x 2 3  = x 4 3  (theo bất đẳng thức Côsi) ð  a 2 = x 2 hay x = a.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 14:33

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E 1 = E 2 = k q ε ( a 2 + x 2 )

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  2 E 1 cos α = 2 . k q ( a 2 + x 2 ) a a 2 + x 2 = 2 k q a ( a 2 + x 2 ) 3 2

b) Theo câu a ta có: E = 2 k q a ( a 2 + x 2 ) 3 2 ; để E có giá trị cực đại thì mẫu số phải có giá trị cực tiểu mà mẫu số có giá trị cực tiểu khi x = 0 tức là M trùng với H.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 8:07

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2017 lúc 2:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 5:17

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
6 tháng 1 2022 lúc 20:46

Khoảng cách: \(r=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

Cường độ điện trường tại C: \(E_1=E_2=k.\frac{\left|q_1\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{2.10^{-6}}{0,05^2}=7,2.10^6\left(V/m\right)\)

\(q_1\) và \(q_2\) trái dấu \(E=2.E_1.\cos\alpha=2.7,2.10^6.\cos60=7,2.10^6\left(V/m\right)\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 11:24

=> Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 14:08

Đáp án: A

Hai lực  F 1 ⇀ F 2 ⇀ tác dụng lên q ( hình 1.1G)Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Ta có AM = BM = a 2 = 6 2 c m

Hợp lực tác dụng lên điện tích q:

 

Vì F 1 = F 2  và Tam giác ABM vuông cân tại M

nên: F = F 1 2 = 10 2 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2017 lúc 9:13

Đáp án A

Bình luận (0)